Chiều 27/12, TAND TP Hà Nội đưa ra phán quyết dành cho 17 bị can trong giai đoạn 2 vụ án "chuyến bay giải cứu".
Người duy nhất bị xét xử với 2 tội danh - bị cáo Trần Tùng, cựu Phó giám đốc Sở Ngoại vụ Thái Nguyên - bị tuyên phạt 7 năm tù về tội Lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ và 5 năm tù về tội Nhận hối lộ, tổng hình phạt 12 năm tù.
Bị cáo Nguyễn Văn Văn, cựu Phó giám đốc Sở Y tế tỉnh Quảng Nam và Lê Ngọc Tường, cựu Phó giám đốc Sở VH-TT-DL tỉnh Quảng Nam, cùng bị phạt 2 năm tù về tội Nhận hối lộ.
Bị cáo Lê Ngọc Tường (Ảnh: Nam Phương).
3 bị cáo khác cùng bị xét xử về tội Nhận hối lộ nhận mức án từ 18 tháng tù treo đến 2 năm tù.
Cựu cán bộ công an Nguyễn Xuân Thông bị phạt 12 tháng tù treo về tội Che giấu tội phạm.
Đối với nhóm bị cáo tội Đưa hối lộ, người nhận mức án cao nhất là cựu Phó phòng Vận tải hàng không Vũ Hồng Quang với 3 năm 6 tháng tù, các bị cáo còn lại nhận các mức án từ 12 tháng tù treo đến 3 năm tù.
Quá trình diễn ra phiên tòa, các bị cáo đều thành khẩn khai báo hành vi phạm tội, mong Hội đồng xét xử xem xét bối cảnh, hành vi phạm tội, hoàn cảnh gia đình để tuyên án mức thấp nhất.
Trước bục khai báo, cựu Phó giám đốc Sở Ngoại vụ tỉnh Thái Nguyên Trần Tùng phân trần, bản thân không có chủ định nhận hối lộ và luôn cố gắng giảm giá tiền các dịch vụ, hậu cần cho công dân thời điểm về nước cách ly.
Ông Tùng khai, trong quá trình công tác có quan hệ với Vũ Hồng Nam (cựu Đại sứ Việt Nam tại Nhật Bản, đã bị xét xử trong giai đoạn 1) và Lê Văn Nghĩa (cựu Giám đốc Công ty Nhật Minh, JILI AAA login đã bị xét xử trong giai đoạn 1).
Bị cáo Trần Tùng, 98jili cựu Phó giám đốc Sở Ngoại vụ tỉnh Thái Nguyên được dẫn giải đến phiên tòa (Ảnh: Nguyễn Hải).
Trước khi tổ chức các chuyến bay từ nước ngoài về Thái Nguyên thời điểm dịch Covid-19, jili download app Tùng có gặp Lê Văn Nghĩa để trao đổi các thủ tục để cách ly ở Thái Nguyên và trao đổi về giá tiền trọn gói cách ly cũng như số tiền chênh lệch.
Tại tòa, 102jili bị cáo Trần Tùng cũng thừa nhận móc nối với Bùi Thị Kim Phụng (đại diện công ty Fujitravel,taya jili app Nhật Bản) và hướng dẫn Phụng mượn pháp nhân của Công ty Én Việt.
Sau đó Trần Tùng tham mưu, đề xuất với lãnh đạo UBND tỉnh Thái Nguyên và ký các văn bản nhằm thúc đẩy cho Én Việt được phép đưa công dân về Thái Nguyên cách ly và sau đó được nhận số tiền 3,2 tỷ đồng.
Cáo trạng xác định trong cả quá trình, Trần Tùng đã nhận hối lộ tổng cộng 4,go88 hit4 tỷ đồng và lợi dụng chức vụ để hưởng lợi 3,2 tỷ đồng.
Về phần mình, bị cáo Nguyễn Văn Văn không kìm được xúc động và đã có lúc nghẹn ngào khóc, khai quá trình xảy ra dịch Covid-19 đã nhận tiền từ Nguyễn Thị Thanh Hằng, Phó tổng giám đốc Công ty Blue Sky, để giúp công ty của Hằng đưa công dân về cách ly ở Quảng Nam.
"Bị cáo với Hằng là quan hệ đối tác. Bị cáo có nhận tiền của Hằng 5 lần, tổng là 450 triệu đồng", bị cáo Nguyễn Văn Văn khai.
Cũng theo cựu Phó giám đốc Sở Y tế tỉnh Quảng Nam, đến nay bị cáo đã khắc phục đủ 100% số tiền nhận từ Nguyễn Thị Thanh Hằng là 450 triệu đồng.
Theo hồ sơ vụ án, Nguyễn Thị Thanh Hằng và Lê Hồng Sơn, Tổng giám đốc Công ty Blue Sky, được xác định đưa hối lộ tổng số tiền hơn 100 tỷ đồng.
HĐXX phiên tòa (Ảnh: Nam Phương).
Tại giai đoạn 2, cơ quan điều tra nêu, cuối tháng 5/2021, Nguyễn Thị Thanh Hằng đã liên hệ, đến phòng làm việc của Nguyễn Văn Văn và phòng làm việc của Lê Ngọc Tường, cựu Phó giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Nam.
Trong cuộc gặp, các bên đã trao đổi về các công ty của Hằng được cấp phép thực hiện chuyến bay đưa công dân Việt Nam từ nước ngoài hồi hương cách ly y tế tại Quảng Nam và nhờ hỗ trợ, tham mưu UBND tỉnh tiếp nhận công dân về cách ly y tế tập trung tự trả phí.
Sau đó, bà Hằng được ông Văn và Tường đồng ý. Từ tháng 5/2021 đến tháng 1/2022, hai bị cáo Văn và Tường đã phối hợp tham mưu cho UBND tỉnh Quảng Nam tiếp nhận công dân Việt Nam về trên 56 chuyến bay do Nguyễn Thị Thanh Hằng thực hiện đến cách ly y tế tại Quảng Nam.
Qua đó, Văn được Hằng 5 lần đưa tiền, tổng cộng 450 triệu đồng; Tường nhận 4 lần tiền từ Hằng, tổng cộng 400 triệu đồng.