Vị Trí:quay thử quảng bình hôm nay > lô xiên quay 5 có bao nhiêu cặp > Chất lượng không khí tại một số điểm của Hà Nội ở mức rất xấu
Chất lượng không khí tại một số điểm của Hà Nội ở mức rất xấu
Cập Nhật:2024-12-25 16:28    Lượt Xem:164

Chất lượng không khí tại một số điểm của Hà Nội ở mức rất xấu

Chú thích ảnh

Ngay tại trung tâm Thủ đô, bầu trời giữa trưa vẫn mịt mù vì ô nhiễm (ảnh chụp lúc 12 giờ 04 phút ngày 15/11/2024). Ảnh: Hoàng Hiếu/TTXVN

Cụ thể, tại Trạm đo Trung tâm Quan trắc môi trường miền Bắc (số 556 Nguyễn Văn Cừ, Hà Nội), chỉ số chất lượng không khí (AQI) là 220; cổng Trường Đại học Bách Khoa (đường Giải Phóng) chỉ số AQI là 217; Công viên Nhân Chính (đường Khuất Duy Tiến) là 164. Cục Kiểm soát ô nhiễm môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường) và Cục Quản lý Môi trường y tế (Bộ Y tế) đánh giá khi chỉ số AQI ở mức 201-300, tương ứng với thang màu tím, thể hiện chất lượng không khí ở mức rất xấu, ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe của cộng đồng.Cục Quản lý Môi trường y tế khuyến cáo khi chỉ số chất lượng không khí ở mức rất xấu (AQI ở mức 201 - 300), đối với người bình thường, cần tránh các hoạt động ngoài trời trong thời gian dài hoặc tham gia các hoạt động vận động cần gắng sức, khuyến khích thực hiện các hoạt động trong nhà; tránh hoạt động tại các khu vực có nguy cơ ô nhiễm không khí cao. Nếu phải tham gia giao thông, người dân nên tăng cường sử dụng các phương tiện giao thông công cộng; hạn chế mở cửa sổ, cửa ra vào trong những thời điểm không khí bị ô nhiễm nặng; vệ sinh mũi, súc họng sáng tối bằng nước muối sinh lý, đặc biệt sau khi ra đường; tra rửa mắt bằng nước muối sinh lý vào buổi tối trước khi đi ngủ.Đối với những người nhạy cảm (phụ nữ mang thai, người già, người mắc bệnh tim mạch, hô hấp, trẻ nhỏ), cần tránh tất cả các hoạt động ngoài trời, chuyển sang các hoạt động trong nhà hoặc chuyển sang ngày khác khi chỉ số chất lượng không khí tốt hơn; hạn chế mở cửa sổ, Cf68 Club Game Bài Live cửa ra vào trong những thời điểm không khí bị ô nhiễm nặng. Nếu bắt buộc phải ra khỏi nhà cần hạn chế tối đa thời gian thực hiện các hoạt động ngoài trời và sử dụng các loại khẩu trang có thể ngăn ngừa bụi mịn; vệ sinh mũi, D oán XSMT Th 5 súc họng sáng tối bằng nước muối sinh lý, d oán x s wap min nam đặc biệt sau khi ra đường; tra rửa mắt bằng nước muối sinh lý vào buổi tối trước khi đi ngủ. Đồng thời, theo dõi sức khoẻ, nếu xuất hiện các triệu chứng cấp tính như khó thở, ho, sốt cần đến ngay các cơ sở y tế để khám và được tư vấn, điều trị.Các chuyên gia y tế ví bụi mịn là “sát thủ vô hình” đối với sức khỏe của con người. Theo Tổ chức Y tế thế giới và các nghiên cứu cho thấy ô nhiễm không khí làm tăng nguy cơ mắc các bệnh viêm đường hô hấp cấp, viêm phổi tắc nghẽn mãn tính, hen suyễn,cao thu soi cau mien bac bệnh tim mạch, đột quỵ và ung thư. Ngoài ra tiếp xúc với chất ô nhiễm trong không khí có thể gây tổn thương da, các bệnh về mắt, tác động đến hệ thần kinh, hệ miễn dịch.Tại Hội nghị “Thúc đẩy thực hiện các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí tại các đô thị lớn của Việt Nam” tổ chức tháng 11 vừa qua, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đỗ Đức Duy nhấn mạnh, công tác kiểm soát, quản lý chất lượng không khí đòi hỏi sự đoàn kết vì mục tiêu chung, bởi ô nhiễm không khí không theo địa giới hành chính; cần có sự phối hợp liên ngành, liên vùng, liên tỉnh nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí. Ông Nguyễn Minh Tấn - Phó Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội cho biết, vấn đề ô nhiễm không khí ở Thủ đô, nổi bật nhất là ô nhiễm bụi PM 2.5 và PM 10. Từ thực tế trên, ngày 2/3/2024, UBND Thành phố phê duyệt Quyết định số 1142/QĐ- UBND về việc ban hành Kế hoạch quản lý chất lượng môi trường không khí thành phố Hà Nội đến năm 2030, định hướng đến năm 2035.Kế hoạch hướng tới các mục tiêu kiểm soát và giảm thiểu các nguồn ô nhiễm chính từ hoạt động giao thông, công nghiệp, đốt mở, dân sinh...; thiết lập hệ thống cảnh báo phòng ngừa ô nhiễm không khí; xây dựng cơ chế phối hợp liên ngành, liên cấp, liên vùng; huy động các nguồn lực và sự tham gia để thực hiện các giải pháp ngắn và dài hạn. Thành phố sẽ tập trung vào giảm phát thải từ giao thông - một nguồn thải chính gây ô nhiễm không khí.Để bảo vệ sức khỏe trước những ảnh hưởng của ô nhiễm không khí, Bộ Tài nguyên và Môi trường khuyến cáo người dân theo dõi diễn biến chất lượng không khí qua app VN AIR (cài đặt trên hệ điều hành Android, IOS) và trang web:https://cem.gov.vn và https://enviinfo.cem.gov.vn. Đối với Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường đề nghị thành phố cần ưu tiên bố trí, lắp đặt bổ sung các trạm quan trắc môi trường; quan trắc thường xuyên, liên tục, định kỳ, tăng tần suất trong các thời điểm giao mùa. Từ đó, cung cấp các nguồn dữ liệu quan trắc chất lượng môi trường không khí chính thống cho cộng đồng thông qua các phương tiện truyền thông hoặc thông tin dự báo xu thế, diễn biến chất lượng không khí cùng dự báo khí tượng, thời tiết định kỳ.